Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói

Sách “Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử”, tập 10, do Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 1996, trang 334, có đoạn:
Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói:
Mỗi lần nói về Bác, cảm xúc trong tôi vẫn nguyên vẹn như lúc tham gia hội thi “Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Mắt rưng rưng lệ, chị Nguyễn Thị Kim Khánh, Giám đốc kiêm Bí thư Chi bộ Nhà khách T26, đảng bộ Cơ quan Đại diện Văn phòng Trung ương Đảng tại khu vực miền Trung (T26) tâm sự.
Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? Kể cũng hơi khó trả lời cho thật chính xác, bởi ở ta không có thói quen “tự bạch” và kín đáo, ý nhị vốn là một đặc điểm của lối ứng xử phương Đông.
Có một số người có ngôi cao, chức cả, sống trong sự trọng vọng, chiều chuộng của mọi người, thường xuyên được hưởng sự ưu đãi đặc biệt, lâu dần cũng quen đi mà không hề biết rằng mình đã nhiễm phải thói đặc quyền, đặc lợi.
Sách “Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử”, tập 10, do Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 1996, trang 334, có đoạn:
Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thành công ở Hà Nội, rồi Huế, Sài Gòn. Nhiều cán bộ từ vùng rừng núi “hạ sơn” vào thành phố, nhận nhà cửa được phân, được giao nhiệm vụ này nọ. Tư tưởng hưởng lạc cầu an ở một số đảng viên đã xuất hiện. Có người “bạo phổi” đến thưa với Hồ Chủ tịch là “bao năm bóng tối, gian khổ, nay cách mạng thành công nên cho cán bộ “thở” một chút. Bác nói: